Bình luận Chú thím hay chú thiếm là đúng chính tả tiếng Việt là conpect trong content hiện tại của Mamnonquocte. Đọc bài viết để biết đầy đủ nhé. Thím hay thiếm, chú thím hay chú thiếm mới là đúng chính tả trong cách xưng hô các mối quan hệ trong gia đình. Hãy tìm hiểu ngay trong bài viết sau đây
Thím
Thím là một danh từ dùng để xưng danh các mối quan hệ trong gia đình, thím tức là dùng để nói đến người vợ của chú hoặc cũng có thể là người vợ của cậu
Thím là cách gọi của các tỉnh khu vực nam miền trung và khu vực nam bộ, còn ở bắc miền trung và các tỉnh phía bắc lại gọi là mự hoặc mợ thay vì gọi thím
Ví dụ: Thím Hoa đi chợ về chưa, thím Hiền có nhà không, …
Chú thím
Nếu Thím dùng để chỉ người vợ của chú, cậu thì Chú thím lại dùng để chỉ cả 2 người (cả cặp vợ chồng)
Ví dụ: Chú thím ở lại ăn cơm với gia đình, Chú thím về chơi được mấy ngày,…
Thiếm, chú thiếm là gì
Trong từ điển tiếng việt không có từ thiếm, chú thiếm. Cách viết thiếm, chú thiếm chỉ là cách viết sai chính tả của một số người do thói quen dùng từ địa phương dẫn đến cách viết cũng bị sai theo
Như vậy thím, chú thím là cách viết đúng chính tả. Còn “Thiếm”, “chú thiếm” là cách viết và phát âm sai theo chuẩn tiếng việt
Một số ví dụ để phân biệt chú thím hay chú thiếm
- Chào Thiếm cháu về ạ => Sai (Đáp án đúng: Chào Thím cháu về ạ)
- Chú Thím ngày mai có nhà không => Đúng
- Chú có nhà không Thiếm =>Sai (Đáp án đúng: Chú có nhà không Thím)
- Thím hai đã đi làm về chưa chú =>Đúng
- Chú thiếm về thăm quê => Sai (Đáp án đúng: Chú thím về thăm quê)
- Mời chú thím qua nhà chơi = > Đúng
- Chú thím đi làm vườn chưa về => Đúng